Ma trận là gì ? nó có liên quan gì đến công thức nấu ăn?
Cách đây không lâu mình có mở thêm chuyên mục Web Development trên blog để dành viết những bài liên quan về phát triển web mà đầu tiên là mình sẽ tập trung khá nhiều vào CSS vì dù bạn phát triển hay thiết kế website trên bất cứ nền tảng nào thì CSS vẫn là thứ quan trọng nhất. HTML cũng quan trọng nhưng mình nghĩ nếu bạn đã chịu khó “cày” nó thì sẽ tiếp thu tốt sau khoảng 2 tuần thôi vì nó cũng khá dễ học, nhưng đối với CSS thì lại khác. Học CSS là một quy trình không bao giờ có điểm dừng mà có thể bạn sẽ học từ ngày này qua tháng nọ, do không phải nó khó mà là nó có khá nhiều trick để bạn có thể học từ việc đọc các blog chuyên về CSS.
Một trong những câu hỏi được nhiều bạn sinh viên ngành công nghệ quan tâm nhất đó là: Cần học những kiến thức gì, rèn luyện kỹ năng gì để trở thành một lập trình viên? Câu hỏi nghe có vẻ đơn giản nhưng rất khó để trả lời, lập trình là một lĩnh vực rất rộng, có hàng tá ngôn ngữ cần phải học, hàng trăm công nghệ cần nghiên cứu, và môi trường mỗi công ty lại hoàn toàn khác nhau, do đó các thanh niên vẫn cảm thấy rất “mông lung như một trò đùa”.
Đây là những lời khuyên từ Ken Mazaika, một lập trình viên giàu kinh nghiệm, tới những ai muốn học và theo đuổi nghề code.
Như trong bài viết “Tự học lập trình trong 10 năm” của Giáo sư Norvig thì chúng ta đã biết rằng để trở nên tinh thông bất cứ lĩnh vực gì thì ai cũng phải cần tối thiểu 10,000 giờ tập luyện (tương đương khoảng 10 năm). Nhưng bạn có thể nói rằng điều đó chẳng cần kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thì bạn cũng biết. Vấn đề ở đây là 10 năm là một quãng thời gian rất dài, và với 10 năm đó thì có thể đã “vật đổi sao dời” hay người còn kẻ mất. Điều quan trọng là làm sao duy trì được động lực làm việc và học tập trong một quãng thời gian dài như vậy?
Học lập trình web là một cơ hội lớn cho các bạn về cả tài chính và nghề nghiệp vì một nhân viên lập trình có mức lương rất cao và cơ hội thăng tiến nhanh. Cơ hội việc làm của bạn rất lớn, có nhiều doanh nghiệp tuyển dụng, dù trình độ của bạn ở mức độ nào hay ở thành phố nào thì vẫn dễ dàng tìm được một công việc tốt.
Đã không còn cái thời lập trình chỉ dành cho những thiên tài như Bill Gate, lập trình giờ đây được xem như là một kỹ năng “cần-phải-có” bất kể là bạn muốn theo đuổi nó như 1 công việc thực sự hay chỉ xem nó đơn thuần như 1 sở thích. Với sự trợ giúp của internet, giờ đây, bất kể ai cũng có thể tự học lập trình và trở thành coder. Dù là vì mục đích gì thì khi trước khi bắt đầu chuyến hành trình khám phá “miền đất code” sẽ có đôi chút khó khăn. Hãy trang bị cho mình những mẹo nhỏ dưới đây để việc tự học lập trình hiệu quả hơn.
Một khi doanh nghiệp bạn có nhu cầu kinh doanh trực tuyến thì việc thiết kế website là một điều tất yếu, song để thiết kế được một website chuyên nghiệp và thành công thì lại không phải là điều dễ dàng. Qua nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế website cho hàng trăm khách hàng, ở bài viết này mình mong muốn chia sẻ đến các bạn một số tiêu chí và nguyên tắc để có được một website chuyên nghiệp nhằm tạo một nền tảng cho việc kinh doanh trực tuyến thành công.
Đây là 3 kiến thức về thiết kế web cơ bản bạn cần PHẢI BIẾT trước khi làm website dành cho những bạn mới bắt đầu học làm website. Ba điều này bao gồm: Tên miền (domain), Hosting (máy chủ) và mã nguồn phần mềm. Bài viết này giúp bạn nắm bắt nhanh những khái niệm cơ bản để có thể dễ dàng bắt tay ngày vào làm website.
Tôi không phải là một người chuyên về thiết kế website, tôi chỉ thích tìm hiểu đủ thứ, nhất là code và đồ họa. Một trong những điều mà tôi thích và muốn tìm hiểu, cũng như mong muốn có một chút khả năng về việc đó, đó là việc thiết kế web.